Đau răng hàm dưới: Nguyên nhân và cách điều trị nhanh chóng

Nếu không chăm sóc răng miệng kỹ lưỡng thì rất khó tránh khỏi các vấn đề răng miệng làm đau răng hàm dưới, hàm trên và gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Vậy đau nhức răng hàm dưới là bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh lý đau răng như thế nào?

1. Đau răng hàm dưới là bệnh gì?

Đau răng hàm dưới mức độ nặng hay nhẹ sẽ khác nhau giữa các bệnh lý răng miệng. Các trường hợp đau răng hàm dưới bên trái, bên phải hay đau răng trong cùng có thể là biểu hiện của các bệnh lý sau:

1.1. Đau nhức răng hàm dưới do sâu răng, viêm tủy

Vi khuẩn ăn mòn lớp men răng bên ngoài, tiếp tục vào đến ngà răng và tủy răng sẽ gây ra tình trạng đau nhức, viêm nhiễm vùng tủy răng. Đa số các trường hợp đau răng hàm dưới do sâu răng đều xảy ra ở vị trí răng hàm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng ăn nhai.

1.2. Viêm nướu, viêm lợi

Bệnh viêm nướu răng là những tổn thương ở vùng nướu lợi, nó có thể tiến triển thành bệnh nha chu. Phá hỏng cấu trúc nâng đỡ răng khiến răng dễ lung lay và gãy rụng.

1.3. Áp xe răng

Tình trạng nhiễm trùng từ bên trong răng rồi lan rộng đến chân răng và các bộ phận quanh răng. Bệnh lý này sẽ không chỉ gây đau nhức thông thường mà có nguy cơ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: viêm xương, viêm hạch, tiêu xương hàm,…

Nha khoa ViDental là thương hiệu nha khoa được thành lập với định vị “Hướng tới trở thành thương hiệu nhà khoa TOÀN CẦU – Tiên phong trong áp dụng hệ thống 45 quy chuẩn Quốc Tế trong trải nghiệm cá nhân hóa cho khách hàng”...

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

  • [Tổng hợp] Tất tần tật các cách chữa đau răng hiệu quả được áp dụng nhiều nhất
  • Nấm lưỡi ở trẻ em là gì? Biểu hiện cụ thể và hướng điều trị
  • [Tổng hợp] Cách chữa nấm lưỡi tận gốc cho mọi đối tượng bạn cần biết
  • Nấm lưỡi là bệnh gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa hiệu quả nhất

1.4. Mọc răng khôn

Răng khôn số 8 thường không mọc thẳng mà mọc lệch, mọc ngầm gây ra tình trạng đau nhức răng hàm trong cùng. Răng khôn có thể mọc ở cả hàm trên hoặc hàm dưới kéo theo nhiều nguy cơ gây đau nhức hàm dai dẳng, nhiễm trùng nướu, viêm lợi trùm,…

Đau răng hàm dưới trong cùng có thể do mọc răng khôn

2. Nguyên nhân gây ra các bệnh lý làm đau răng hàm dưới

2.1. Đau răng hàm dưới bên trái, bên phải

Đối với các bệnh lý như sâu răng, viêm lợi gây đau nhức hàm dưới bên trái hoặc bên phải thì nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh lý là do chế độ chăm sóc răng miệng hàng ngày của bạn. Khi việc vệ sinh răng không đúng cách sẽ dẫn tới mảng bám và vi khuẩn sinh sôi và phát triển mạnh trong khoang miệng, tấn công vào răng và nướu gây ra các bệnh lý răng lợi.

Nếu sâu răng không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến viêm tủy, hoại tử tủy có nguy cơ làm mất răng vĩnh viễn. Hay các bệnh viêm nướu, viêm chân răng cũng sẽ tiến triển thành viêm nha chu, áp xe răng rất nguy hiểm. Do đó, nếu nhận thấy triệu chứng đau răng hàm dưới hay hàm trên thì bạn nên tìm hiểu nguyên nhân cũng như phương pháp khắc phục kịp thời.

Sâu răng, áp xe răng gây ra tình trạng đau nhức răng hàm dưới kéo dài

2.2. Đau nhức răng hàm trong cùng do mọc răng khôn

Đau răng trong cùng là tình trạng mà hầu hết mọi người đều phải trải qua khi mọc răng khôn ở giai đoạn trưởng thành. Thời điểm này thì nướu lợi đã dày chắc, xương hàm đã phát triển ổn định nên răng khôn có thể bị cản lại dưới nướu. Dẫn đến hiện tượng răng khôn mọc lệch, mọc ngầm trong xương hàm.

Số ít trường hợp răng khôn mọc thẳng không quá nguy hiểm nhưng vẫn khiến bạn đau nhức răng hàm dưới hoặc hàm trên trong cùng. Tuy nhiên, sau một thời gian khi răng đã mọc lên khỏi nướu thì tình trạng trạng đau nhức sẽ dần thuyên giảm.

Ngoài ra, đau răng hàm trong cùng cũng có thể do răng khôn số 8 bị sâu hỏng không được điều trị. Chiếc răng này cũng sẽ có xu hướng viêm tủy răng, lâu dần dẫn đến hoại tử tủy và có thể lây lan rộng hơn sang răng hàm số 7.

3. Cách điều trị đau răng hàm dưới theo từng bệnh lý răng miệng

Khi thăm khám tại nha khoa thì bác sĩ sẽ dựa trên những biểu hiện của bệnh lý và mức độ đau răng hàm dưới nặng hay nhẹ để chỉ định cách điều trị phù hợp.

3.1. Điều trị tình trạng đau răng hàm dưới do sâu răng

Bác sĩ sẽ tiến hành nạo sạch mô răng đã bị hỏng, có thể lấy tủy răng nếu vi khuẩn đã ăn sâu vào tủy gây viêm nhiễm. Sau đó, bác sĩ tiến hành hàn răng bằng vật liệu chuyên dụng hoặc bọc răng sứ để phục hình răng, bịt kín lỗ sâu để ngăn ngừa vi khuẩn phát triển.

Điều trị sâu răng ngăn ngừa viêm tủy, chết tủy gây đau nhức răng

3.2. Điều trị đau răng do viêm lợi, viêm nướu

Điều trị viêm nướu dứt điểm bằng cách lấy cao răng và mảng bám trên bề mặt của răng. Thực hiện vệ sinh răng miệng sạch sẽ để loại bỏ hoàn vi khuẩn gây bệnh. Từ đó, nướu lợi sẽ dần hồi phục và hồng hào trở lại, không còn tình trạng đau răng hàm dưới như trước.

Gửi câu hỏi tư vấn

3.3. Điều trị tình trạng đau răng khôn

Đối với các trường hợp răng khôn mọc thẳng, không bị cản trở bởi xương hàm thì chỉ cần thực hiện thủ thuật tách nướu để răng khôn mọc lên bình thường.

Còn nếu răng khôn mọc lệch, mọc ngầm gây đau răng hàm dưới kéo dài và có nguy cơ biến chứng thì bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng khôn. Với công nghệ nhổ răng siêu âm hiện đại thì việc nhổ răng được thực hiện rất an toàn, nhẹ nhàng và không gây đau nhức nhiều cho bạn.

Đau răng hàm dưới ở các răng vĩnh viễn hay ở răng khôn thì đều sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe răng miệng của bạn. Chính vì vậy, đừng để tình trạng này kéo dài mà hãy đến trực tiếp nha khoa uy tín để bác sĩ giàu kinh nghiệm thăm khám và điều trị một cách an toàn, hiệu quả.

Nha chu tán – Đánh bay đau răng an toàn tuyệt đối, không tác dụng phụ

Theo thống kê, Việt Nam có hơn 90% người có bệnh về răng miệng như sâu răng, đau nhức răng, viêm lợi, viêm nha chu… và có xu hướng điều trị bằng các bài thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên. 

Với sứ mệnh mang đến giải pháp chăm sóc chăm sóc sức khỏe răng miệng, chúng tôi là tiên phong trong ỨNG DỤNG công nghệ tân tiến và Y học cổ truyền trong điều trị và phòng ngừa các bệnh lý nha khoa. Do đó, không chỉ đơn thuần giúp khách hàng loại bỏ tình trạng đau răng, chúng tôi mong muốn được lan tỏa “kiến thức” chăm sóc răng miệng đúng cách cho mọi gia đình Việt. 

Phương pháp điều trị  này được đội ngũ chuyên gia tiến hành nghiên cứu chuyên sâu và tích hợp cả Đông – Tây y kết hợp trong cùng một liệu trình. Nhờ đó, quá trình điều trị  tình trạng đau răng tại chúng tôi đảm bảo đạt được các yếu tố:

  • Hiệu quả cao
  • Không đau, không sưng, người bệnh có thể ăn nhai ngay sau khi điều trị
  • Hạn chế tối đa khả năng tái phát
  • Bảo toàn men răng
  • Hạn chế tình trạng đau răng lây lan sang những răng lân cận

Với những người tình trạng đau răng mới chớm, ở mức độ nhẹ, chỉ cần điều trị bằng bài thuốc thảo mộc NHA CHU TÁN – Được lấy cảm hứng từ bài thuốc nhuộm răng đen của người dân tộc Lự Lai Châu. Sau đó, đội ngũ chuyên gia Trung tâm Thuốc dân tộc tiến hành nghiên cứu, bào chế , thử nghiệm lâm sàng.

Sau nhiều ngày tháng vất vả, bài thuốc được bào chế thành công và chuyển giao ứng dụng sang Chúng tôi

Khác với những bài thuốc Đông y trên thị trường, Nha Chu Tán là sự kết hợp hoàn hảo của 2 chế phẩm nhỏ: Nước súc miệng và cao bôi/ thuốc bột. Với những trường hợp mắc bệnh răng miệng mức độ nhẹ, bác sĩ chỉ cần thiết lập liệu trình sử dụng thuốc cho từng người.

Sự kết hợp hoàn hảo đem đến hiệu quả điều trị cao hơn nhờ cơ chế tác động trong ngoài. Thuốc thẩm thấu vào sâu trong kẽ răng, đi thẳng vào vùng niêm mạc lợi để ngăn chặn các triệu chứng và đi sâu loại bỏ căn nguyên, phục hồi thể trạng.

Khi cơ chế ĐÌNH CHỈ – TẤN CÔNG được kích hoạt, người bệnh sẽ cảm thấy rõ mức độ tiến triển của thuốc cụ thể với những người mắc bệnh sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu như sau:

  • Sau 1 – 2 ngày sử dụng: Các cơn đau nhức, tình trạng lợi bị sưng, đỏ, viêm nhiễm có dấu hiệu cải thiện rõ rệt.
  • Sau 3- 5 ngày dùng: Nồng độ vi khuẩn trong khoang miệng được loại bỏ đến 50 – 60%. Vi khuẩn lúc này bị tấn công và đình chỉ không còn cơ hội tổng hợp thức ăn thừa tạo acid phá hủy men răng và bám lại trên thành nướu. Phần nội mạc bên trong miệng giảm sưng rõ rệt.
  • Sau 5 – 7 ngày dùng: Tình trạng sưng tấy, đau nhức giảm đến 80%. Vi khuẩn gây bệnh, nấm trong khoang miệng bị tiêu diệt đến 80 – 90%. Hơi thở người bệnh thơm mát, sảng khoái hơn.
  • Sau 7 ngày sử dụng: Vi khuẩn bị tiêu diệt tận gốc răng không còn đau nhức khó chịu, tình trạng sâu răng cải thiện trên 70%.. 

Thực hiện theo đúng chỉ định của chuyên gia, kết hợp vệ sinh răng miệng đúng cách chỉ sau 7 ngày bạn sẽ sở hữu một hàm răng chắc khỏe, thơm mát, đầy sức sống.

Đây cũng là giai đoạn giúp làm sạch chuyên sâu các loại vi khuẩn, mảng bám còn lại trên răng, làm sạch răng, nuôi dưỡng răng chắc khỏe, ngăn ngừa tình trạng đau răng quay trở lại. Giúp người bệnh có một hàm răng chắc khỏe. 

Có rất nhiều khách hàng khác đánh giá rất cao về phương pháp trị đau răng, răng ê buốt chuyên sâu tại chúng tôi. Nếu bạn cũng đang gặp rắc rối với tình trạng này, đừng quên liên hệ ngay để được tư vấn kịp thời:

Thông tin liên hệ:

 Chúng tôi –

  • Website:
  • Facebook:
  • Zalo: Chúng tôi
  • Hotline: 0963 526 780

NHIỀU NGƯỜI CŨNG QUAN TÂM ĐẾN

Cập nhật lúc: 1:16 Sáng , 19/06/2023

Tin liên quan

Thuốc ibuprofen: Những điều cần biết về thuốc chống viêm

Thuốc kháng viêm ibuprofen được dùng khá rộng rãi, có nhiều tác dụng như giảm đau, chống viêm, hạ sốt. Thuốc được kê đơn cho những bệnh nhân có triệu...

[Chia sẻ] Cách trị nhiệt miệng bằng muối SIÊU hiệu quả và an toàn

Nhiệt miệng là một hiện tượng mà chúng ta dễ dàng gặp phải thường xuyên nhất, mặc dù không phải là bệnh lý nguy hiểm nhưng những ảnh hưởng mà...

Cách Điều Trị Sâu Răng Hàm Vào Tủy Hiệu Quả Nhất Hiện Nay

Răng hàm hay còn gọi là răng cối là nhóm răng trong cùng, đảm nhiệm vai trò ăn nhai chính trên cung hàm, vị trí không được thuận lợi trong...

Nhiệt Miệng Ở Trẻ Em Là Gì? Triệu Chứng Và Gợi Ý Cách Điều Trị

Nhiệt miệng ở trẻ em là bệnh lý răng miệng thường gặp ở nhiều độ tuổi khác nhau và có thể tái phát nhiều lần, khiến trẻ khó chịu và...

5 cách chữa đau răng hàm cực hiệu quả từ chuyên gia

Răng hàm bị đau buốt có thể do nhiều nguyên nhân gây ra như nhạy cảm với nhiệt độ, áp xe răng, sâu răng, viêm tủy răng… Áp dụng ngay...

TOP 5 loại thuốc bôi nhiệt miệng màu xanh an toàn và hiệu quả nhất

Nhiệt miệng bôi gì để nhanh liền vết loét? Nhiệt miệng vừa khiến quá trình ăn uống khó khăn hơn, vừa ảnh hưởng không ít đến việc sinh hoạt hàng...