Răng bị ê buốt khi ăn đồ nóng lạnh là tình trạng khá nhiều người mắc phải nhưng không phải ai cũng hiểu rõ nguyên nhân để có cách điều trị hiệu quả. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin toàn diện để biết tại sao mình lại bị và điều trị thế nào.
Đồ chua, ngọt, cay, nóng, lạnh là một trong những tác nhân làm cho răng ê buốt. Răng bị đau ê buốt khi ăn thức ăn nóng lạnh, chua, mặn, ngọt gọi là hiện tượng răng nhạy cảm do quá cảm ngà. Lớp men răng bên ngoài mòn đi làm ngà răng lộ ra tiếp xúc trực tiếp với thức ăn. Các ống thần kinh trong ngà răng nối trực tiếp với tủy răng làm chức năng truyền nhận lên não bộ báo hiệu cảm giác, cơn đau ê buốt nhẹ hoặc đau nhói, khó chịu tùy theo tác nhân bên ngoài cũng như mức độ tiếp xúc.
Để lý giải rõ hơn về tình trạng răng miệng trên chúng tôi sẽ đưa ra các nguyên nhân có thể làm răng ê buốt khi ăn lạnh, nóng, chua, mặn, ngọt là do đâu?
- Vệ sinh răng miệng sai cách: Chải răng quá mạnh, bàn chải lông quá cứng, kem đánh răng có độ mài mòn cao dẫn đến mòn lớp men răng bao bọc thân răng lộ lớp ngà răng. Việc sử dụng tăm xỉa răng tác dụng vào nướu làm chân răng lộ ra dễ tổn thương răng và khiến răng nhạy cảm hơn.
- Thói quen vệ sinh một ngày một lần vào buổi sáng, sau khi ăn mà không vệ sinh tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công tổn thương niêm mạc răng miệng gây nên các bệnh lý về răng miệng như: sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu, viêm tủy… dẫn đến đau ê buốt răng khi các tác nhân kích thích:
- Tình trạng tụt nướu làm lộ chân răng, mòn cổ răng gây ê buốt chân răng.
- Răng bị sứt mẻ cực kỳ nhạy cảm, sâu răng các tác nhân chua, ngọt, cay, nóng, lạnh kích thích khiến răng ê buốt, đau nhức.
Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:
- [Tổng hợp] Tất tần tật các cách chữa đau răng hiệu quả được áp dụng nhiều nhất
- Nhiệt Miệng Là Gì? Tất Tần Tật Về Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả Nhất
- [Tổng hợp] Tất tần tật các cách chữa đau răng hiệu quả được áp dụng nhiều nhất
- Đau Răng: Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Tổng Hợp Cách Điều Trị Hiệu Quả
- Viêm tủy, viêm nha chu, viêm nướu làm lợi sưng tấy, đau nhức dễ chảy máu khi va chạm, tạo môi trường tốt cho các vi khuẩn sống trong mảng bám gây ra ê buốt chân răng.
- Răng quá nhạy cảm do bẩm sinh chỉ cần một tác nhân môi trường kích thích nhỏ cũng có thể làm răng ê buốt. Sở thích hay ăn các thực phẩm đồ uống có tính axit cao (cam, chanh, nước có gas…) hay dùng nhiều thuốc kháng viêm, thuốc giảm đau, thuốc an thần… làm răng yếu đi nhạy cảm hơn rất dễ ê buốt răng.
- Răng sau khi tẩy răng, đeo niềng hay trám răng mà áp dụng kỹ thuật nha khoa yếu kém không đảm bảo chất lượng, hay thuốc tẩy trắng răng không đảm bảo chất lượng, dùng quá liều lượng cũng làm ê buốt răng.
- Tuổi tác cao, thói quen ăn nhai hay nghiến răng, axit ăn mòn men răng, thức ăn bám vào lớp ngà răng nhạy cảm với tác nhân môi trường làm răng bị ê buốt.
Lời khuyên chăm sóc răng miệng hạn chế tình trạng răng ê buốt
Để triệt để chứng ê buốt răng bạn nên khám chuyên khoa răng để được chuẩn đoán chính xác và điều trị hiệu quả. Hình thành thói quen chăm sóc răng miệng hàng ngày theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa:
- Chải răng ngày ít nhất hai lần vào mỗi buổi sáng, trước khi ngủ và sau khi ăn để loại bỏ các mảng bám tích tụ trên răng miệng suốt cả ngày. Lưu ý: Sử dụng bàn chải răng mềm, không chải răng quá mạnh, chải nhẹ nhàng đều mặt trong, ngoài mặt nhai của răng, kem đánh răng với lượng Fluor đúng quy định.
- Kết hợp dùng chỉ nha khoa để lấy những mẫu thức ăn bị kẹt giữa kẽ răng. Nước súc miệng giúp làm sạch các mảnh vụn thức ăn vi khuẩn mà mắt thường không thể nhìn thấy đem lại hơi thở thơm hơn.
- Chế độ dinh dưỡng hợp lý: Bổ sung các thực phẩm giàu vitamin, chất đạm, chất khoáng như: Canxi, Fluor, Sắt, Kẽm… chất xơ từ trái cây tươi và rau xanh. Uống nhiều nước có thể giúp rửa sạch một số thực phẩm còn tồn đọng trong đường tiêu hóa.
- Hạn chế các thực phẩm cay nóng, quá mặn, quá chua, ngọt nhiều đường, nước đá, thức ăn có hàm lượng carbohydrate cao, nhiều axit như: Bánh kẹo, cà phê, chanh, thức ăn nhanh, nước ngọt có ga… làm phá hoại men răng. Tuyệt đối không hút thuốc vì nó là tác nhân xấu gây ra các bệnh lý về răng miệng, ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Kiểm tra sức khỏe răng miệng định kì 6 tháng 1 lần tại trung tâm nha khoa uy tín kiểm tra răng nướu, cạo vôi răng, khám sâu trong vòng họng, ngăn ngừa và điều trị kịp thời nếu có dấu hiệu bệnh lý.
Hi vọng bài viết trên có thể giải đáp được những thắc mắc và các bạn sẽ trang bị được cho mình những kiến thức thật bổ ích cho sức khỏe răng miệng.
Nha chu tán – Đánh bay đau răng an toàn tuyệt đối, không tác dụng phụ
Theo thống kê, Việt Nam có hơn 90% người có bệnh về răng miệng như sâu răng, đau nhức răng, viêm lợi, viêm nha chu… và có xu hướng điều trị bằng các bài thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên.
Với sứ mệnh mang đến giải pháp chăm sóc chăm sóc sức khỏe răng miệng, chúng tôi là tiên phong trong ỨNG DỤNG công nghệ tân tiến và Y học cổ truyền trong điều trị và phòng ngừa các bệnh lý nha khoa. Do đó, không chỉ đơn thuần giúp khách hàng loại bỏ tình trạng đau răng, chúng tôi mong muốn được lan tỏa “kiến thức” chăm sóc răng miệng đúng cách cho mọi gia đình Việt.
Phương pháp điều trị này được đội ngũ chuyên gia tiến hành nghiên cứu chuyên sâu và tích hợp cả Đông – Tây y kết hợp trong cùng một liệu trình. Nhờ đó, quá trình điều trị tình trạng đau răng tại chúng tôi đảm bảo đạt được các yếu tố:
- Hiệu quả cao
- Không đau, không sưng, người bệnh có thể ăn nhai ngay sau khi điều trị
- Hạn chế tối đa khả năng tái phát
- Bảo toàn men răng
- Hạn chế tình trạng đau răng lây lan sang những răng lân cận
Với những người tình trạng đau răng mới chớm, ở mức độ nhẹ, chỉ cần điều trị bằng bài thuốc thảo mộc NHA CHU TÁN – Được lấy cảm hứng từ bài thuốc nhuộm răng đen của người dân tộc Lự Lai Châu. Sau đó, đội ngũ chuyên gia Trung tâm Thuốc dân tộc tiến hành nghiên cứu, bào chế , thử nghiệm lâm sàng.
Sau nhiều ngày tháng vất vả, bài thuốc được bào chế thành công và chuyển giao ứng dụng sang Chúng tôi.
Khác với những bài thuốc Đông y trên thị trường, Nha Chu Tán là sự kết hợp hoàn hảo của 2 chế phẩm nhỏ: Nước súc miệng và cao bôi/ thuốc bột. Với những trường hợp mắc bệnh răng miệng mức độ nhẹ, bác sĩ chỉ cần thiết lập liệu trình sử dụng thuốc cho từng người.
Sự kết hợp hoàn hảo đem đến hiệu quả điều trị cao hơn nhờ cơ chế tác động trong ngoài. Thuốc thẩm thấu vào sâu trong kẽ răng, đi thẳng vào vùng niêm mạc lợi để ngăn chặn các triệu chứng và đi sâu loại bỏ căn nguyên, phục hồi thể trạng.
Khi cơ chế ĐÌNH CHỈ – TẤN CÔNG được kích hoạt, người bệnh sẽ cảm thấy rõ mức độ tiến triển của thuốc cụ thể với những người mắc bệnh sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu như sau:
- Sau 1 – 2 ngày sử dụng: Các cơn đau nhức, tình trạng lợi bị sưng, đỏ, viêm nhiễm có dấu hiệu cải thiện rõ rệt.
- Sau 3- 5 ngày dùng: Nồng độ vi khuẩn trong khoang miệng được loại bỏ đến 50 – 60%. Vi khuẩn lúc này bị tấn công và đình chỉ không còn cơ hội tổng hợp thức ăn thừa tạo acid phá hủy men răng và bám lại trên thành nướu. Phần nội mạc bên trong miệng giảm sưng rõ rệt.
- Sau 5 – 7 ngày dùng: Tình trạng sưng tấy, đau nhức giảm đến 80%. Vi khuẩn gây bệnh, nấm trong khoang miệng bị tiêu diệt đến 80 – 90%. Hơi thở người bệnh thơm mát, sảng khoái hơn.
- Sau 7 ngày sử dụng: Vi khuẩn bị tiêu diệt tận gốc răng không còn đau nhức khó chịu, tình trạng sâu răng cải thiện trên 70%..
Thực hiện theo đúng chỉ định của chuyên gia, kết hợp vệ sinh răng miệng đúng cách chỉ sau 7 ngày bạn sẽ sở hữu một hàm răng chắc khỏe, thơm mát, đầy sức sống.
Đây cũng là giai đoạn giúp làm sạch chuyên sâu các loại vi khuẩn, mảng bám còn lại trên răng, làm sạch răng, nuôi dưỡng răng chắc khỏe, ngăn ngừa tình trạng đau răng quay trở lại. Giúp người bệnh có một hàm răng chắc khỏe.
Có rất nhiều khách hàng khác đánh giá rất cao về phương pháp trị đau răng, răng ê buốt chuyên sâu tại chúng tôi. Nếu bạn cũng đang gặp rắc rối với tình trạng này, đừng quên liên hệ ngay để được tư vấn kịp thời:
Thông tin liên hệ:
Chúng tôi –
- Website:
- Facebook:
- Zalo: Chúng tôi
- Hotline: 0963 526 780
NHIỀU NGƯỜI CŨNG QUAN TÂM ĐẾN